Nhiều người thắc mắc sau nâng mũi có ăn được nước mắm không?
Nước mắm là loại gia vị góp mặt thường xuyên trong bữa ăn của người Việt. Vậy sau khi nâng mũi có ăn được nước mắm không? Ăn nước mắm sau khi nâng mũi có ảnh hưởng gì không? Đây là những câu hỏi được không ít người quan tâm sau khi nâng mũi. Hãy cùng Happy Nose tìm hiểu chi tiết nhé.
Thành phần dinh dưỡng ở nước mắm
Nước mắm là loại gia vị quen thuộc trong bữa cơm gia đình Việt Nam. Nước mắm được sử dụng gia tăng thêm hương vị đậm đà cho món ăn, nêm nếm gia vị phù hợp cho các món canh, món kho,… Nước mắm là gia vị được làm từ hỗn hợp muối và nhiều loại axit amin chuyển đổi từ chất đạm cá, tôm khi phân hủy. Ngoài ram tùy vào hãng sản xuất mà trong nước mắm còn có thêm một số gia vị, thành phần khác để đáp ứng nhu cầu sử dụng.
Theo các chuyên gia nghiên cứu và phân tích thì trong nước mắm chứa đến hơn 20 loại axit amin khác nhau. Trong đó, có đến 8 loại axit amin là những dưỡng chất rất cần thiết cho cơ thể con người.
Hiệu quả của nước mắm đối với sức khỏe
Việc dùng nước mắm làm nước chấm hoặc làm gia vị bổ sung vào món ăn mang đến nhiều hiệu quả cho sức khỏe
Cơ thể được ấm lên: Độ đạm trong nước mắm rất cao, hỗ trợ điều hòa nhịp tim, qua đó giữ ấm cho cơ thể không bị lạnh, ngăn ngừa cảm lạnh.
Trị ho hiệu quả: Bạn biết không, pha nước cam kèm một chút nước mắm giúp trị ho cực hiệu quả, nhất là ở trẻ nhỏ
Phụ nữ giai đoạn sau khi sinh dùng nước mắm sẽ bổ sung nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Nước mắm chứa nhiều axit amin giúp phục hồi sức khỏe và làn da hồng hào.
Ngăn ngừa bướu cổ: Nguyên nhân chính gây ra bệnh bướu cổ là do cơ thể thiếu iot. Việc sử dụng nước mắm trong mỗi bữa ăn sẽ giúp gia tăng và bổ sung lượng iot đầy đủ cho cơ thể, ngăn ngừa bướu cổ.
Happy Nose giải đáp thắc mắc sau nâng mũi có ăn được nước mắm không?
Nước mắm có thể kết hợp trong các loại món ăn chế biến, góp mặt thường xuyên trên mâm cơm của người Việt. Nước mắm sẽ giúp cho mùi vị của món ăn ngon hơn, đậm đà hơn và cung cấp đầy đủ các dưỡng chất hơn. Vì thế nhiều người đã quen với việc dùng nước mắm trong bữa ăn hằng ngày, nên rất nhiều trường hợp khách hàng nâng mũi thắc mắc: sau nâng mũi có ăn được nước mắm không?
Một số người vẫn nghĩ, thành phần chính làm nên nước mắm là cá cơm, và cá cơm là một loại hải sản. Bác sĩ thường khuyên rằng không nên sử dụng hải sản trong chế độ ăn của mình sau khi nâng mũi. Vậy nên việc sau nâng mũi có ăn được nước mắm không là điều được quan tâm nhiều.
Tuy nhiên, sau nâng mũi bạn hoàn toàn có thể ăn nước mắm mà không cần lo ngại các vấn đề sức khỏe nhé. Các cuộc nghiên cứu y khoa chuyên sâu đã chỉ ra rằng, những vết thâm được hình thành trên làn da của chúng là bởi sự thay đổi các sắc tố melanin. Chính loại sắc tố này có vai trò bảo vệ da chúng ta tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực từ tia cực tím có trong ánh sáng mặt trời.
Vì vậy, bạn an tâm rằng không có trường hợp nào ăn nước mắm bị di chứng hay ảnh hưởng đến quá trình sau khi nâng mũi hay khiến da bị thâm, xuất hiện sẹo lồi. Bạn hoàn toàn ăn được nước mắm một cách bình thường, không cần lo ngại biến chứng xảy ra với chiếc mũi mới sau nâng.
Lưu ý chế độ ăn uống hợp lý sau nâng mũi
Vậy thì câu hỏi của nhiều chị em “Sau nâng mũi có ăn được nước mắm không?” đã có câu trả lời. Bên cạnh đó, bạn cần nắm rõ kiến thức về chế độ ăn uống sau nâng mũi để đảm bảo quá trình hồi phục và lên dáng mũi đẹp.
Các loại thịt: Sau nâng mũi, bạn cần loại các thịt đỏ như thịt bò, thịt dê và các loại thịt gia cầm như thịt gà, vịt ra khỏi thực đơn hằng ngày để đảm bảo không ảnh hưởng đến kết quả nâng mũi. Loại thịt bạn được thoải mái dùng là thịt heo. Với lượng vitamin, chất sắt trong thịt heo giúp bạn cung cấp thêm năng lượng, bổ máu mà không gây hại cho vết thương nâng mũi.
Các loại ngũ cốc: Các loại ngũ cốc từ đậu đỏ, đậu xanh, đậu đen…đều rất tốt cho quá trình phục hồi vết thương. Hơn thế nữa, những loại ngũ cốc này đều mềm, dễ tiêu hóa nên sẽ không gây ảnh hưởng đến cơ hàm khi nhai.
Các loại rau củ: Cần bổ sung nhiều rau củ vì có chứa chất xơ, hoàn toàn không ảnh hưởng đến mũi. Ăn nhiều rau củ cũng giúp bạn dễ tiêu hóa, không gây táo bón,… Bên cạnh đó, rau củ cũng giàu các khoáng chất, có lợi cho sự phục hồi, có thể kể đến như khoai tây, cải trắng, ớt chuông, nấm, súp lơ,…
Trái cây mọng nước: Các loại quả mọng như dâu tây, lựu, nho, cam, việt quất… đều rất tốt cho sức khỏe, đẩy nhanh quá trình lành thương và hạn chế tình trạng mưng mủ, sẹo xấu.
Thức ăn giàu vitamin E, C: Các loại trái cây như cam, bưởi, bơ, hạt dẻ, dâu tây hay rau cải xanh cũng rất tốt cho quá trình lành thương sau nâng mũi.
———————————–
Xem thêm bài viết tại:
Phẫu thuật thẩm mỹ mũi: https://happynose.vn/phau-thuat-tham-my-mui/
Nâng mũi đẹp tự nhiên: https://happynose.vn/nang-mui-dep-tu-nhien/
Nâng mũi tự thân: https://happynose.vn/nang-mui-tu-than/
Bác sĩ nâng mũi uy tín: https://happynose.vn/nang-mui-uy-tin/
Biến chứng nâng mũi: https://happynose.vn/bien-chung-nang-mui/
Nâng mũi sụn sườn: https://happynose.vn/nang-mui-cau-truc-sun-suon/